Kháng chiến chống Pháp
Kháng chiến chống Pháp
Cuộc khởi nghĩa của Ðề-Thám là một trong những cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất trong lịch sử đấu tranh chống Pháp của dân tộc Việt-Nam và cũng là một trong những cuộc khởi nghĩa duy nhất mà người Pháp đã lưu lại trên bưu thiệp.
Sau hoà ước Quí-mùi (1883) chấp nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc-kỳ, Vua Việt-Nam kêu gọi dân chúng nổi lên chống Pháp. Ðề-Ðốc Trương-Văn-Thám đã hưởng ứng phong trào này và nổi dậy chống Pháp chiếm giữ các vùng Bắc-Giang, Thái-Nguyên và Hưng-Hóa. Dân chúng gọi ông là Ðề-Thám.
Pháp đem quân đánh mãi mà không được nên năm 1894, Pháp phải xử hoà với ông, cho ông cai quản 22 xã trong vùng Yên-Thế, Ðề-Thám lập căn cứ ở Chợ-Gò. Dân chúng gọi ông là con "Hùm thiêng Yên-Thế". Nhưng hai năm sau thì Ðề-Thám lại nổi lên đánh Pháp, tới năm 1898 thì Pháp lại xin ký hoà ước nhường cho ông thêm nhiều quyền lợi nữa. Ðề-Thám sống yên cho tới năm 1905 thì lại nổi dậy đánh Pháp một lần nữa (những tấm hình ông chụp với gia đình là trong khoãng nầy).Năm 1908, Ðề-Thám quyết định đánh một cú lớn để chiếm thành Hà-Nội nên đã âm mưu với nhiều người đầu bếp để bỏ thuốc độc (bột datura) cho 200 lính Pháp giữ thành ăn, nhưng vì liều thuốc hơi yếu nên lính Pháp chỉ bị lảo đảo chứ không chết, cuộc âm mưu bất thành.
Ðầu năm 1909, quân đội Pháp quyết định mở chiến dịch lớn để tấn công Ðề-Thám trong tận sào huyệt, Ðề-Thám thua nên bỏ trốn vào rừng. Pháp ra giải thưởng 25.000 đồng cho ai bắt hay giết được Ðề-Thám. Có ba tay lãng tử người Tàu vì ham tiền nên tìm đến Ðề-Thám để xin gia nhập rồi thừa lúc ban đêm ông ngủ mà xúm đến chặt đầu ông đem về lãnh thưởng ngày 10 tháng 2 năm quí-sửu (18-3-1913), chấm dứt một cuộc kháng chiến trường kỳ trên một phần tư thế kỷ.
(Bấm nút trên cái hình nhỏ để phóng đại nó ra, sau đó thì dùng nút "Précédente" (hay "Back") của navigateur để trở lại trang nầy)
Anh hùng Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)
Ðề-Thám và mấy người con cháu (giữa 1898 và 1905)
Những bạn cách mạng của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)
Những bạn cách mạng của Ðề-Thám
Ðại gia đình của Ðề-Thám trước khi bị bắt hết
Gia đình cha vợ của Ðề-Thám bị bắt
Cha vợ của Ðề Thám bị bắt
Thi Nho, người vợ thứ 3 của Ðề Thám bị bắt
The Mui, người vợ thứ 2 của Cả Rinh (con nuôi của Ðề Thám)
The Mui bị bắt
Yên Thế, 2 nghĩa quân bị bắt (1911)
Anh hùng Ba-Biêu, cánh tay mặt của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)
Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm Ðề-Thám
Một nghĩa quân và Quynh, con rể của Ðề Thám ra hàng
.
.
Cho Go, repaire de De Tham
Một cái thành lũy của Ðề-Thám
Phía trong của thành lũy
Phía trong của thành lũy
Một đồn lính Pháp trong vùng Yên-Thế
Ðường hào của quân đội Pháp để chống lại Ðề-Thám
Pháp đang xây dựng một đồn lính trong vùng Yên-Thế
Lính Pháp trong vùng Yên-Thế
Vận tải một tử thương (1909)
Chôn cất một lính Pháp tử trận (1909)
Chuyên chở một thương binh (1909)
Thương binh Pháp (1909)
Yên Thế, lính Pháp đang nấu ăn
Yên Thế, lính thủy quân Pháp ở Mo Trang
Khâm-Sai Lê-Hoàn, kẻ thù truyền kiếp của Ðề-Thám
Nhóm quân của Phạm Quế Thắng
Một người trong nhóm Ðề-Thám đang bị hỏi cung
.
Bị bắt làm tù binh
Một người trong nhóm Ðề-Thám bị bắt
Tù binh Ðề-Thám trên hải cảng Alger trước khi vào tù ở Guyane
Tù binh Ðề-Thám tới hải cảng Alger
Những anh hùng của nhóm Ðề-Thám bị xử tử (1908)
Thủ cấp của những anh hùng nhóm Ðề-Thám
Thủ cấp của một anh hùng nhóm Ðề-Thám
.
Vụ án "Ðầu độc năm 1908"
Tù nhân bị bắt trong vụ "Ðầu Ðộc" (1908)
Bị xử trảm (1908)
Thủ cấp (1908)
Cuộc khởi nghĩa Ba Ðình (1887)
(Phan Ðình Phùng - Ðinh Công Tráng )
.
Tù nhân bị bắt
Tù nhân bị bắt
.
Trong cuộc khởi nghĩa ???
.
Phuc Yên (9-1909)
.
Doi Van (?)
source
nguyentl.free.fr
Thursday April 23, 2009 - 05:12am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Giáo xứ Thái Hà lại khiếu nại
Giáo xứ Thái Hà thuộc Dòng Chúa Cứu thế Việt Nam lại vừa có đơn khiếu nại lên giới chức quận Đống Đa về việc mà họ cáo buộc là 'lấn chiếm đất của Nhà thờ'.
Đơn khiếu nại do linh mục Chính xứ Mattheu Vũ Khởi Phụng ký gửi tới ông Trần Đức Học, Chủ tịch UBND quận Đống Đa hôm 18/04 yêu cầu "đình chỉ thi công trái phép tại khu đất hồ Ba Giang, trả lại đất bị chiếm giữ trái phép" cho giáo xứ Thái Hà.
Đơn này nói giáo xứ Thái Hà là chủ sở hữu hợp pháp của khu đất hồ rộng trên 18.000 m2 mà nay đang bị một đơn vị "đóng cọc thi công" một cách trái phép.
Năm ngoái, cũng tại giáo xứ Thái Hà đã xảy ra vụ tranh chấp đất mà kết quả là một công viên được xây dựng gấp rút trên khu đất gây tranh cãisourceBBC Vietnamese
Wednesday April 22, 2009 - 04:48am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Kỷ niệm 35 năm: Ý nghĩa lịch sử trận hải chiến Hoàng Sa
Hải quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà
Sự hy sinh của Ngụy Văn Thà và đồng đội trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19-01-1974 là thiên anh hùng ca bất tử, mãi mãi vang vọng như nhạc hồn đất nước trong lịch sử hào hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Trần Gia Phụng.
source
Tivi Tuan San
Tuesday April 21, 2009 - 11:23pm (EDT) Permanent Link 0 Comments
Dân Việt Nam kiến nghị Hà Nội ngưng đào mỏ
source
DCVOnline
Monday April 20, 2009 - 12:50am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Kháng chiến chống Pháp
Cuộc khởi nghĩa của Ðề-Thám là một trong những cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất trong lịch sử đấu tranh chống Pháp của dân tộc Việt-Nam và cũng là một trong những cuộc khởi nghĩa duy nhất mà người Pháp đã lưu lại trên bưu thiệp.
Sau hoà ước Quí-mùi (1883) chấp nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc-kỳ, Vua Việt-Nam kêu gọi dân chúng nổi lên chống Pháp. Ðề-Ðốc Trương-Văn-Thám đã hưởng ứng phong trào này và nổi dậy chống Pháp chiếm giữ các vùng Bắc-Giang, Thái-Nguyên và Hưng-Hóa. Dân chúng gọi ông là Ðề-Thám.
Pháp đem quân đánh mãi mà không được nên năm 1894, Pháp phải xử hoà với ông, cho ông cai quản 22 xã trong vùng Yên-Thế, Ðề-Thám lập căn cứ ở Chợ-Gò. Dân chúng gọi ông là con "Hùm thiêng Yên-Thế". Nhưng hai năm sau thì Ðề-Thám lại nổi lên đánh Pháp, tới năm 1898 thì Pháp lại xin ký hoà ước nhường cho ông thêm nhiều quyền lợi nữa. Ðề-Thám sống yên cho tới năm 1905 thì lại nổi dậy đánh Pháp một lần nữa (những tấm hình ông chụp với gia đình là trong khoãng nầy).Năm 1908, Ðề-Thám quyết định đánh một cú lớn để chiếm thành Hà-Nội nên đã âm mưu với nhiều người đầu bếp để bỏ thuốc độc (bột datura) cho 200 lính Pháp giữ thành ăn, nhưng vì liều thuốc hơi yếu nên lính Pháp chỉ bị lảo đảo chứ không chết, cuộc âm mưu bất thành.
Ðầu năm 1909, quân đội Pháp quyết định mở chiến dịch lớn để tấn công Ðề-Thám trong tận sào huyệt, Ðề-Thám thua nên bỏ trốn vào rừng. Pháp ra giải thưởng 25.000 đồng cho ai bắt hay giết được Ðề-Thám. Có ba tay lãng tử người Tàu vì ham tiền nên tìm đến Ðề-Thám để xin gia nhập rồi thừa lúc ban đêm ông ngủ mà xúm đến chặt đầu ông đem về lãnh thưởng ngày 10 tháng 2 năm quí-sửu (18-3-1913), chấm dứt một cuộc kháng chiến trường kỳ trên một phần tư thế kỷ.
(Bấm nút trên cái hình nhỏ để phóng đại nó ra, sau đó thì dùng nút "Précédente" (hay "Back") của navigateur để trở lại trang nầy)
Anh hùng Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)
Ðề-Thám và mấy người con cháu (giữa 1898 và 1905)
Những bạn cách mạng của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)
Những bạn cách mạng của Ðề-Thám
Ðại gia đình của Ðề-Thám trước khi bị bắt hết
Gia đình cha vợ của Ðề-Thám bị bắt
Cha vợ của Ðề Thám bị bắt
Thi Nho, người vợ thứ 3 của Ðề Thám bị bắt
The Mui, người vợ thứ 2 của Cả Rinh (con nuôi của Ðề Thám)
The Mui bị bắt
Yên Thế, 2 nghĩa quân bị bắt (1911)
Anh hùng Ba-Biêu, cánh tay mặt của Ðề-Thám (giữa 1898 và 1905)
Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm Ðề-Thám
Một nghĩa quân và Quynh, con rể của Ðề Thám ra hàng
.
.
Cho Go, repaire de De Tham
Một cái thành lũy của Ðề-Thám
Phía trong của thành lũy
Phía trong của thành lũy
Một đồn lính Pháp trong vùng Yên-Thế
Ðường hào của quân đội Pháp để chống lại Ðề-Thám
Pháp đang xây dựng một đồn lính trong vùng Yên-Thế
Lính Pháp trong vùng Yên-Thế
Vận tải một tử thương (1909)
Chôn cất một lính Pháp tử trận (1909)
Chuyên chở một thương binh (1909)
Thương binh Pháp (1909)
Yên Thế, lính Pháp đang nấu ăn
Yên Thế, lính thủy quân Pháp ở Mo Trang
Khâm-Sai Lê-Hoàn, kẻ thù truyền kiếp của Ðề-Thám
Nhóm quân của Phạm Quế Thắng
Một người trong nhóm Ðề-Thám đang bị hỏi cung
.
Bị bắt làm tù binh
Một người trong nhóm Ðề-Thám bị bắt
Tù binh Ðề-Thám trên hải cảng Alger trước khi vào tù ở Guyane
Tù binh Ðề-Thám tới hải cảng Alger
Những anh hùng của nhóm Ðề-Thám bị xử tử (1908)
Thủ cấp của những anh hùng nhóm Ðề-Thám
Thủ cấp của một anh hùng nhóm Ðề-Thám
.
Vụ án "Ðầu độc năm 1908"
Tù nhân bị bắt trong vụ "Ðầu Ðộc" (1908)
Bị xử trảm (1908)
Thủ cấp (1908)
Cuộc khởi nghĩa Ba Ðình (1887)
(Phan Ðình Phùng - Ðinh Công Tráng )
.
Tù nhân bị bắt
Tù nhân bị bắt
.
Trong cuộc khởi nghĩa ???
.
Phuc Yên (9-1909)
.
Doi Van (?)
source
nguyentl.free.fr
Thursday April 23, 2009 - 05:12am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Giáo xứ Thái Hà lại khiếu nại
Giáo xứ Thái Hà thuộc Dòng Chúa Cứu thế Việt Nam lại vừa có đơn khiếu nại lên giới chức quận Đống Đa về việc mà họ cáo buộc là 'lấn chiếm đất của Nhà thờ'.
Đơn khiếu nại do linh mục Chính xứ Mattheu Vũ Khởi Phụng ký gửi tới ông Trần Đức Học, Chủ tịch UBND quận Đống Đa hôm 18/04 yêu cầu "đình chỉ thi công trái phép tại khu đất hồ Ba Giang, trả lại đất bị chiếm giữ trái phép" cho giáo xứ Thái Hà.
Đơn này nói giáo xứ Thái Hà là chủ sở hữu hợp pháp của khu đất hồ rộng trên 18.000 m2 mà nay đang bị một đơn vị "đóng cọc thi công" một cách trái phép.
Năm ngoái, cũng tại giáo xứ Thái Hà đã xảy ra vụ tranh chấp đất mà kết quả là một công viên được xây dựng gấp rút trên khu đất gây tranh cãisourceBBC Vietnamese
Wednesday April 22, 2009 - 04:48am (EDT) Permanent Link 0 Comments
Kỷ niệm 35 năm: Ý nghĩa lịch sử trận hải chiến Hoàng Sa
Hải quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà
Sự hy sinh của Ngụy Văn Thà và đồng đội trong trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19-01-1974 là thiên anh hùng ca bất tử, mãi mãi vang vọng như nhạc hồn đất nước trong lịch sử hào hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Trần Gia Phụng.
source
Tivi Tuan San
Tuesday April 21, 2009 - 11:23pm (EDT) Permanent Link 0 Comments
Dân Việt Nam kiến nghị Hà Nội ngưng đào mỏ
source
DCVOnline
Monday April 20, 2009 - 12:50am (EDT) Permanent Link 0 Comments
No comments:
Post a Comment